Sùi mào gà có thể lây truyền qua những con đường nào?

  • cập nhật lần cuối: 25-02-2023 15:26:03
  • Tham vấn y khoa: 
Lượt xem: 31016

Nhiều người cho rằng bệnh sùi mào gà chỉ lây nhiễm khi quan hệ tình dục, và họ đã phải trả giá đắt cho suy nghĩ sai lầm này của mình. Vậy chính xác, sùi mào gà có thể lây truyền qua những con đường nào? Hãy tham khảo bài viết sau đây của phòng khám đa khoa Thái Hà để biết được câu trả lời.

Có thể bạn cũng quan tâm:

sui-mao-ga-co-the-lay-truyen-qua-nhung-con-duong-nao
Sùi mào gà lây truyền qua những đường nào?

Con đường lây truyền của bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà do vius HPV gây nên. Các bạn biết không, trong cơ thể chúng ta vốn đã có sẵn loại virus HPV này. Nhưng do cơ thể cũng đồng thời sản sinh kháng thể HPV nên virus mới không phát triển mạnh. Chỉ khi cơ thể mất dần sức đề kháng hoặc quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, virus mới phát triển, nhân rộng và gây bệnh. Chúng có thể gây những tổn thương tại cơ quan sinh dục – sinh sản, miệng, hậu môn, tay, mắt, cổ tử cung...Hoặc bất cứ vị trí nào có tiếp xúc với mầm bệnh. Thông thường những tổn thương có thể tự lành và mất đi, nên người bệnh thường lầm tưởng là bệnh đã khỏi, nhưng thực chất là bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính và sẵn sàng tái phát lại nhiều lần.

Sùi mào gà lây lan từ người sang người qua nhiều con đường khác nhau. Nói về những con đường lây truyền sùi mào gà, các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà chia sẻ: Sùi mào gà không chỉ lây nhiễm qua đường tình dục như nhiều người vẫn nghĩ. Có 4 con đường cơ bản giúp virus sùi mào gà lây truyền từ người sang người:

- Quan hệ tình dục – Con đường chính lây truyền sùi mào gà

Bất kể hình thức quan hệ tình dục không an toàn nào, bao gồm cả quan hệ trực tiếp qua âm đạo, miệng hay hậu môn đều là những con đường chính lây truyền các bệnh xã hội nói chung và bệnh sùi mào gà nói riêng. Thậm chí, ngay cả khi đã dùng bao cao su nguy cơ lây nhiễm vẫn rất cao.

Khi bị lây nhiễm sùi mào gà qua đường tình dục, người bệnh sẽ thấy có những nốt mụn sùi giống như mào gà hoặc hoa lơ xuất hiện ở bộ phận sinh dục nam nữ, miệng và hậu môn...Bất kể vị trí nào có tiếp xúc với mầm bệnh đều có thể xuất hiện mụn sùi.

- Lây từ mẹ sang con – Con đường lây truyền sùi mào gà cho thế hệ sau

Nếu phụ nữ đang mắc sùi mào gà thì không nên mang thai. Còn nếu đang mang thai mà mắc sùi mào gà thì không nên sinh thường. Bởi trẻ sơ sinh có thể lây nhiễm sùi mào gà từ mẹ nếu chẳng may bé há miệng khi chui qua buồng tử cung và cổ tử cung. Do đó, các mẹ mác sùi mào gà nên sinh mổ và không cho con bú.

- Tiếp xúc niêm mạc hở - Con đường lây nhiễm sùi mào gà gián tiếp

Virus HPV gây bệnh sùi mào gà tuy không thể sống quá vài phút trong môi trường ngoài cơ thể. Nhưng nếu bạn có bất kỳ tiếp xúc thân mật hoặc dùng chung đồ đạc cá nhân với mầm bệnh khi trên cơ thể có vết thương hở thì khả năng bạn bị lây nhiễm sùi mào gà là rất lớn.

Để tránh được con đường lây nhiễm này, bạn không nên dùng chung đồ hoặc bắt tay, hôn môi,...hoặc có bất kỳ tiếp xúc thân mật nào khi trên cơ thể có vết thương hở.

- Lây truyền qua đường máu – Con đường lây nhiễm hi hữu

Thường thì chỉ những trường hợp dùng chung bơm kim tiêm khi chích hút ma túy hoặc hiến máu tình nguyện hoặc được nhận máu từ "mầm bệnh" mới có nguy cơ bị lây truyền sùi mào gà qua con đường này. Nhưng tỷ lệ mắc sùi mào gà khi đi hiến máu tình nguyện là rất thấp.

Trên đây là những chia sẻ cơ bản của phòng khám đa khoa Thái Hà về những con đường lây truyền của bệnh sùi mào gà. Nếu còn thắc mắc hay cần tư vấn, xin vui gọi điện đến hotline 0365.116.117 hoặc nhấp chọn "Bác sỹ tư vấn" chat trực tiếp với các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thái Hà. Phòng khám đa khoa Thái Hà số 11 Thái Hà - Đống Đa - Hà Nội, địa chỉ chuyên khám chữa bệnh xã hội uy tín, chất lượng cao, với đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao và trang thiết bị hiện đại.

Đánh giá: 
Sùi mào gà có thể lây truyền qua những con đường nào?
Điểm trung bình:  8.3 /  10 (  111 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?